Thần dược chữa bách bệnh mà người dân Việt Nam lại vứt bỏ đi

Ngày đăng: 27-07-2021 14:46:53

Dây bình bát , tốt cho người bị táo bón và bệnh tiểu đường.

 

https://www.youtube.com/watch?v=6enCe3wcCdY&list=PL5jqhb6_IbHbo33FVwfPZQDRDef6wCrTK&index=15

#Thanduoc #chuabachbenh #nguoidanVietNam #laivutdi

Thần dược chữa bách bệnh mà người dân Việt Nam lại vứt bỏ đi.

Dây bình bát , tốt cho người bị táo bón và bệnh tiểu đường,.. Nhận dạng cây thuốc nam Dây bát (hay còn gọi là mãng bát, bình bát).

Có tên khoa học là Cociniagrandis L và tên đông y là hồng qua, là loại cây dây leo thuộc họ bầu bí. Dây bát có vị ngọt, tinh mát theo y học cổ truyền.

Dây bát có tác dụng mát phế, nhuận táo, giải độc, thanh nhiệt, thanh vị, sinh tân dịch. Dây bát thường được dùng để chữa cầu táo khó, tiểu gắt, người nóng nổi mụn nhọt, miệng khô khát uống nước nhiều, tiểu buốt, bí tiểu,… Không những thế người ta còn dùng lá và đọt non bát cái để làm rau ăn, nấu canh,… Và sau đây là một số cách chữa bệnh sử dụng dây bát:

Dùng dây bát chữa đái tháo đường: Theo kinh nghiệm dân gian, bà con thường dùng lá và đọt non bát cái (khoảng 100g) để làm rau ăn và nấu canh. Mỗi tuần ăn khoảng vài lần.

Có tài liệu nói rằng việc sử dụng lá, đọt non bát cái nấu canh, xay nước uống có thế giảm đến một nửa lượng thuốc tây trị đái tháo đường nhẹ.

Chữa đái tháo đường và táo bón bằng cách đem rau bát, rau dền, rau sam mỗi loại 50g nấu canh cua ăn vài lần Dùng dây bát chữa chứng miệng khô khát dù đã uống nhiều nước (hay còn gọi là phế nhiệt): lấy rau bát, rau ngót, rau đay nấu canh trai đồng hoặc canh hến ăn vài lần là khỏi.

Chữa da khô nổi mụn nhọt bằng dây bát: lấy mồng tơi, rau dấp cá, rau bát mỗi loại 100g nấu canh cá rô ăn một tuần vài lần.

Chữa trĩ đi ngoài ra máu: rau dấp cá 30g, hoa mào gà 5g, rau bát 50g, xơ mướp 5g, nấu lấy nước uống ngày 3 lần. Chữa đái tháo đường kèm tăng huyết áp: cỏ mần trầu, dây bát, dền gai mỗi loại 50g khô hoặc tươi sắc lấy nước uống thường xuyên.

Dây bát là món ăn bài thuốc bổ mát có thể sử dụng cho mọi người ở mọi lứa tuổi và gần như không có tác dụng phụ. Tuy nhiên không nên sử dụng cho người tỳ vị hư hàn, ngoại cảm phong hàn, bị tiêu chảy. Một số món ăn từ rau bình bát -

Canh bình bát nấu với cá trê Ở nông thôn hoặc miền núi, hải đảo bà con thường dùng lá và đọt bình bát dây để nấu canh với tôm, cá, thịt, riêu cua. Đặc biệt tại các chùa chiền bà con thường nấu chay với tàu hủ. Đây là món ăn vừa ngon ngọt vừa có tác dụng thanh nhiệt và làm mát gan.

Muốn có một nồi canh lá bình bát đúng điệu, mùi vị thơm tho, chúng ta nên hái những chiếc lá non lành lặn, đọt càng tốt, đem rửa sạch, để ráo. Nếu nấu với cá trê, chúng ta chọn những con trê trắng hoặc vàng còn tươi sống đem về làm sạch nhớt, mổ bụng, bỏ ruột, sau đó cho nguyên con vào nồi nước sôi.

Đến khi cá chín mới vớt ra giẻ lấy thịt, ướp thêm nước mắm, tiêu, hành và chút bột nêm (không cần bột ngọt và đường vì hai loại nầy sẽ làm mất đi hương vị đặc trưng của bình bát). Kế đến cho hết lá bình bát vào nồi và sau cùng là cá đã giẻ và ướp sẵn.

Thế là chúng ta đã có một nồi canh bốc khói, thơm phức, dùng ăn chung với cơm hoặc làm nước canh tẩm bổ. Canh lá bình bát nấu với cá trê vừa thơm ngon, vừa ngọt, một vị ngọt đậm đà, đặc trưng, mang hương vị miệt vườn, không giống với bất cứ loại rau nào khác. -

Canh bình bát nấu với hột vịt lộn : Người ta hái những chiếc đọt và lá non của dây bình bát đem rửa sạch, để ráo, phi hành với dầu vừa vàng thơm, đổ ít nước đã đun sôi, nêm các loại gia vị cho vừa ăn, cho trứng vịt lộn vào đậy kín nắp cho trứng chín, cho rau bình bát vào đun lửa lớn vừa sôi là nhắc xuống, không để lâu rau chín quá mất ngon.

Thưởng thức món trứng vịt lộn nấu canh với rau bình bát trong những ngày hè tiết trời oi nồng, vừa ngon ngọt lại thanh nhiệt cho cơ thể. Một nồi canh bốc khói, thơm phức, dùng chung với cơm, với bún hoặc làm nước canh tẩm bổ thì thật hết ý ! 3. Một số bài thuốc

- Dân gian dùng củ ngâm rượu bóp chữa sưng đau hay các khớp bị viêm; có người dùng dây. Lá bình bát phối hợp với Bùm sụm, Cỏ mần trầu, Dền gai, mỗi thứ một nắm sắc uống để trị huyết áp.

- Theo sách cổ Vệ sinh yếu quyết, Hải Thượng Lãn Ông đã dùng dây bình bát để chữa trúng độc bằng cách lấy rễ củ của cây để tươi, rửa sạch, giã nát, vắt lấy nước cốt uống hoặc rễ phơi khô 30-50g, thái nhỏ, sắc với 200ml nước còn 50ml, uống làm 1 lần trong ngày.

- Theo kinh nghiệm dân gian, lá bình bát để tươi, giã đắp chữa mụn nhọt, lở loét, vết cắn do rết hoặc côn trùng, nếu giã nát lá, thêm nước, gạn uống, rồi lấy bã hơ nóng, xoa miết khắp người chữa cảm sốt, đau đầu. Hạt bình bát nghiền nát, trộn với dầu dừa, bơi hàng ngày có tác dụng chữa ghẻ.

- Dây bình bát 50g, phối hợp với rễ cây Chùm ngây 30g. Cam thảo dây 20g, thái nhỏ, phơi khô, sắc với 400ml nước còn 100ml, uống làm hai lần trong ngày, chữa đái rắt hoặc bí đái. Để chữa trĩ, lấy lá bình bát tươi 50g, rau Diếp cá tươi 50g, hoa Mào gà 5g, xơ Mướp đốt tồn tính 5g, sắc uống trong ngày (Kinh nghiệm của Phòng chẩn trị Đông y dân lập Phan Thiết).

#Thanduoc #chuabachbenh #nguoidanVietNam #laivutdi Thần dược chữa bách bệnh mà người dân Việt Nam lại vứt bỏ đi. Dây bình bát , tốt cho người bị táo bón và bệnh tiểu đường,.. Nhận dạng cây thuốc nam Dây bát (hay còn gọi là mãng bát, bình bát). Có tên khoa học là Cociniagrandis L và tên đông y là hồng qua, là loại cây dây leo thuộc họ bầu bí. Dây bát có vị ngọt, tinh mát theo y học cổ truyền. Dây bát có tác dụng mát phế, nhuận táo, giải độc, thanh nhiệt, thanh vị, sinh tân dịch. Dây bát thường được dùng để chữa cầu táo khó, tiểu gắt, người nóng nổi mụn nhọt, miệng khô khát uống nước nhiều, tiểu buốt, bí tiểu,… Không những thế người ta còn dùng lá và đọt non bát cái để làm rau ăn, nấu canh,… Và sau đây là một số cách chữa bệnh sử dụng dây bát: Dùng dây bát chữa đái tháo đường: Theo kinh nghiệm dân gian, bà con thường dùng lá và đọt non bát cái (khoảng 100g) để làm rau ăn và nấu canh. Mỗi tuần ăn khoảng vài lần. Có tài liệu nói rằng việc sử dụng lá, đọt non bát cái nấu canh, xay nước uống có thế giảm đến một nửa lượng thuốc tây trị đái tháo đường nhẹ. Chữa đái tháo đường và táo bón bằng cách đem rau bát, rau dền, rau sam mỗi loại 50g nấu canh cua ăn vài lần Dùng dây bát chữa chứng miệng khô khát dù đã uống nhiều nước (hay còn gọi là phế nhiệt): lấy rau bát, rau ngót, rau đay nấu canh trai đồng hoặc canh hến ăn vài lần là khỏi. Chữa da khô nổi mụn nhọt bằng dây bát: lấy mồng tơi, rau dấp cá, rau bát mỗi loại 100g nấu canh cá rô ăn một tuần vài lần. Chữa trĩ đi ngoài ra máu: rau dấp cá 30g, hoa mào gà 5g, rau bát 50g, xơ mướp 5g, nấu lấy nước uống ngày 3 lần. Chữa đái tháo đường kèm tăng huyết áp: cỏ mần trầu, dây bát, dền gai mỗi loại 50g khô hoặc tươi sắc lấy nước uống thường xuyên. Dây bát là món ăn bài thuốc bổ mát có thể sử dụng cho mọi người ở mọi lứa tuổi và gần như không có tác dụng phụ. Tuy nhiên không nên sử dụng cho người tỳ vị hư hàn, ngoại cảm phong hàn, bị tiêu chảy. Một số món ăn từ rau bình bát - Canh bình bát nấu với cá trê Ở nông thôn hoặc miền núi, hải đảo bà con thường dùng lá và đọt bình bát dây để nấu canh với tôm, cá, thịt, riêu cua. Đặc biệt tại các chùa chiền bà con thường nấu chay với tàu hủ. Đây là món ăn vừa ngon ngọt vừa có tác dụng thanh nhiệt và làm mát gan. Muốn có một nồi canh lá bình bát đúng điệu, mùi vị thơm tho, chúng ta nên hái những chiếc lá non lành lặn, đọt càng tốt, đem rửa sạch, để ráo. Nếu nấu với cá trê, chúng ta chọn những con trê trắng hoặc vàng còn tươi sống đem về làm sạch nhớt, mổ bụng, bỏ ruột, sau đó cho nguyên con vào nồi nước sôi. Đến khi cá chín mới vớt ra giẻ lấy thịt, ướp thêm nước mắm, tiêu, hành và chút bột nêm (không cần bột ngọt và đường vì hai loại nầy sẽ làm mất đi hương vị đặc trưng của bình bát). Kế đến cho hết lá bình bát vào nồi và sau cùng là cá đã giẻ và ướp sẵn. Thế là chúng ta đã có một nồi canh bốc khói, thơm phức, dùng ăn chung với cơm hoặc làm nước canh tẩm bổ. Canh lá bình bát nấu với cá trê vừa thơm ngon, vừa ngọt, một vị ngọt đậm đà, đặc trưng, mang hương vị miệt vườn, không giống với bất cứ loại rau nào khác. - Canh bình bát nấu với hột vịt lộn : Người ta hái những chiếc đọt và lá non của dây bình bát đem rửa sạch, để ráo, phi hành với dầu vừa vàng thơm, đổ ít nước đã đun sôi, nêm các loại gia vị cho vừa ăn, cho trứng vịt lộn vào đậy kín nắp cho trứng chín, cho rau bình bát vào đun lửa lớn vừa sôi là nhắc xuống, không để lâu rau chín quá mất ngon. Thưởng thức món trứng vịt lộn nấu canh với rau bình bát trong những ngày hè tiết trời oi nồng, vừa ngon ngọt lại thanh nhiệt cho cơ thể. Một nồi canh bốc khói, thơm phức, dùng chung với cơm, với bún hoặc làm nước canh tẩm bổ thì thật hết ý !  3. Một số bài thuốc - Dân gian dùng củ ngâm rượu bóp chữa sưng đau hay các khớp bị viêm; có người dùng dây. Lá bình bát phối hợp với Bùm sụm, Cỏ mần trầu, Dền gai, mỗi thứ một nắm sắc uống để trị huyết áp. - Theo sách cổ Vệ sinh yếu quyết, Hải Thượng Lãn Ông đã dùng dây bình bát để chữa trúng độc bằng cách lấy rễ củ của cây để tươi, rửa sạch, giã nát, vắt lấy nước cốt uống hoặc rễ phơi khô 30-50g, thái nhỏ, sắc với 200ml nước còn 50ml, uống làm 1 lần trong ngày. - Theo kinh nghiệm dân gian, lá bình bát để tươi, giã đắp chữa mụn nhọt, lở loét, vết cắn do rết hoặc côn trùng, nếu giã nát lá, thêm nước, gạn uống, rồi lấy bã hơ nóng, xoa miết khắp người chữa cảm sốt, đau đầu. Hạt bình bát nghiền nát, trộn với dầu dừa, bơi hàng ngày có tác dụng chữa ghẻ.  - Dây bình bát 50g, phối hợp với rễ cây Chùm ngây 30g. Cam thảo dây 20g, thái nhỏ, phơi khô, sắc với 400ml nước còn 100ml, uống làm hai lần trong ngày, chữa đái rắt hoặc bí đái. Để chữa trĩ, lấy lá bình bát tươi 50g, rau Diếp cá tươi 50g, hoa Mào gà 5g, xơ Mướp đốt tồn tính 5g, sắc uống trong ngày (Kinh nghiệm của Phòng chẩn trị Đông y dân lập Phan Thiết).

MỸ PHẨM THIÊN NHIÊN TẤN KHANG

Địa chỉ: 68A, Đ.Số 4, P. Hiệp Bình Phước, TP. Thủ Đức, Tp. Hồ Chí Minh

Website: https://www.dongygiatruyentankhang.net - Email: cskhdongygiatruyentankhang@gmail.com

Hotline: 0704 708 306 / 0989 675 179

Chia sẻ:

Bình luận

Bài viết liên quan

zalo
0704 708 306